Tác Giả: Nguyễn Văn Lục
|
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 15:01 |
Khi người di cư miền Bắc bồng bế nhau bước lên tàu há mồm để đi vào miền Nam thì đều nhìn thấy được tấm biểu ngữ viết sau đây dăng ngang trước lối lên”tầu há mồm”: Passage to Freedom. Đường đến Tự Do. Nhiều người nay đã hẳn vẫn chưa quên được tấm biểu ngữ đó.Phải chăng đó là mục đích tối thượng của việc bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ ruộng vườn để đi vào miền Nam. Chọn lựa không phải dễ cho mọi người. Nhưng đó lại là biểu tượng ý nghĩa nhất cho cuộc di cư 1 ... |
Tác Giả: Nguyễn Văn Lục
|
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 14:40 |
Trú khu Hải PhòngKhi Hà Nội đã được chuyển giao cho Việt Minh theo thời hạn được quy định bởi Hiệp Định Geneva, các trung tâm tiếp cư phải chuyển xuống Hải Phòng thì số người di cư tăng lên khủng khiếp.Tất cả các trường học cũng như các công sở đều là nơi chứa người tỵ nạn, nhưng vẫn không đủ chỗ. Nha đại diện Phủ Tổng Ủy di cư tại Bắc phần đã cho dựng hàng ngàn lều vải tại vùng Vật-Cách, sát tỉnh Hải Phòng có khả năng đón tiếp 10.000 người, rồi một trú khu thứ ... |
Tác Giả: Nguyễn Văn Lục
|
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 09:44 |
Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra Hà Nội hỗ trợ cuộc di cư mà ông trù tính lên đến 2 triệu người.
Thủ tướng Ngô Đình Diệm (1954)Nguồn: UPI—Bettmann/Corbis
Ngày 30/06/1954, Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra Hà Nội để xem xét tổng quát kế hoạch rút quân đội Quốc Gia ra khỏi Bắc Việt, đồng thời giải quyết vấn đề người di cư.Nhiều tin đồn tốt đẹp chung quanh cá nhân ông Diệm, gây thêm tin tưởng cho những người đi tìm tự do vào miền Nam.Hìnn ảnh ông Diệm lúc ấy được coi như bản mệnh tương lai của ... |
Tác Giả: Nguyễn Văn Lục
|
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 07:43 |
Dù sao, cuộc chia lìa 1954, người di cư miền Bắc mới chỉ mất nhà, mất cửa.1975, kẻ ra đi mới là nguời mất nướcBên cạnh những khổ đau, cuộc di cư ấy không thiếu những nét đẹpTôi vẫn thấy đẹp và ý nghĩa là câu chuyện do một anh thủy thủ người Mỹ tên John Ruotsala trên chiến hạm Montrose (*) kể lại như sau:
Khi bước lên tầu, các người di cư phải xịt thuốc DDT để diệt trừ chấy rận (1). Nhiều người di cư hoảng sợ vì phải cởi quần áo, nhất là phụ nữ. Trong ... |
Tác Giả: Nguyễn Văn Lục
|
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 06:34 |
Tôi chỉ là một hạt cát trong cái biển người di cư từ Bắc vào Nam. Đã sấp sỉ 60 năm rồi. Những hạt cát ấy trở thành mảnh đất phù sa mầu mỡ của miền Nam Việt Nam trước 1975. Những hiểu biết của tôi về cuộc di cư ấy trước đây vẫn chỉ là những mảnh rời. Phần đọc còn nhớ lại lãng đãng, nhớ nhớ quên quên trong cuốn: Cuộc di cư vĩ đại, Sài Gòn 1956 do chính quyền miền Nam xuất bản. Sách in khổ lớn với rất nhiều trang hình ảnh, trình bày trang ... |
Tác Giả: Nguyên Anh
|
Thứ Ba, 14 Tháng 10 Năm 2008 21:39 |
Ngày 7-5-54 Pháp đại bại tại Điện Biên Phủ, chỉ một ngày sau đó Hội Nghị Genève khai mạc, ngày 8-5-54. Người ta vẫn thường nghĩ HĐ Genève là hệ quả của sự thất trận trên mà ra. Sự thật lịch sử không có một dẫn chứng nào ghi lại như vậy cả.
HĐ này đã manh nha từ hội nghị tay ba ngày 7-12-53 và được quyết định ngày 25-1-54 bởi tứ cường (Anh, Pháp, Mỹ và Nga) tại Bermudes và sẽ họp tiếp tại Genève ngày 26-4-54 bàn về hai cuộc chiến tại Á Châu: Đại Hàn ... |
Tác Giả: Cẩm Ninh
|
Thứ Sáu, 10 Tháng 10 Năm 2008 14:13 |
Năm 1956, cuộc nổi dậy của đồng bào huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, là 1 cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dã man của lãnh đạo CSVN, mà qua đó, chính sách Cải Cách Ruộng Ðất đã là nguyên nhân chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân.á Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu bị đảng CSVN bưng bít tin tức rất kỹ vì tầm mức ảnh hưởng nguy hiểm của nó; trong khi cuộc đấu tranh của các văn nghệ sĩ trong biến cố Nhân Văn Giai Phẩm may mắn hơn, ... |
Tác Giả: Đỗ Quốc Anh Thư
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 9 Năm 2008 05:23 |
Vì ‘Nửa Ðường Gẫy Cánh’ (NÐGC) là cuốn truyện dài, nên chúng tôi xin tóm lược mấy phần trình bầy trước đây: Tình cảnh của gia đình ông bà Văn --- hai nhân vật trong truyện --- trong bối cảnh lịch sử năm 1954:Như hàng triệu người dân Việt, hiền hòa nhưng bất khuất, thương yêu gia đình mà không quên nghĩa vụ đối với đất nước, ông Văn đã chấp nhận xa nhà, vào “Liên Khu Tư” phục vụ cho phong trào kháng chiến chống Pháp gần 5 năm trời. Sau khi hiểu rõ sự thật về Cộng Sản ... |
Tác Giả: Tiến Sĩ TRẦN AN BÀI
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 9 Năm 2008 04:49 |
Người Việt Quốc Gia phải ôm canh cánh trong lòng hai mối hận: "Quốc Hận Hồng" đánh dấu ngày một nửa Quê Hương phía Bắc vĩ tuyến 17 bị cắt giao cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, do Hiệp Định Genève ngày 20-7-1954 và "Quốc Hận Đỏ" ghi nhớ ngày toàn thể dân tộc Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam, do cuộc rút quân của Đồng Minh Hoa Kỳ sau khi ký Hiệp Định Paris 1973, dẫn đến cuộc đầu hàng của chính quyền Dương Văn Minh vào ngày 30-4-1975.Trước năm 1975, ... |
Tác Giả: Đỗ Quốc Anh Thư
|
Chúa Nhật, 28 Tháng 9 Năm 2008 04:35 |
Quốc Hận 20-7-1954 gắn liền với cuộc di cư vĩ đại của 1 triệu đồng bào miền Bắc vào Nam lánh nạn Cộng Sản. Hồi ấy, CS khoe khoang là miền Bắc VN đã hoàn toàn, được chúng 'gỉải phóng'!Thế nhưng, tại sao đồng bào miền Bắc phải gạt nước mắt, bỏ 'quê cha đất tổ', bỏ cả cơ nghiệp, di cư vào Nam với hai bàn tay trắng?Vì sống một ngày trên đất BắcBằng nơi khác sống ngàn thuNên một bà già trên đất Bắc dù nguCũng hiểu Cộng Sản đúng hơn nhiều chính trị gia hoàn cầu xuất ... |
|
|