Tên khủng bố Nguyễn Minh Triết |
Tác Giả: TS Hồng Lĩnh | |||
Thứ Tư, 23 Tháng 12 Năm 2009 23:42 | |||
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC RA TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948):
Ý chí và mục tiêu. Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này (chứa 30 điều khoản) như một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia. Sao cho mỗi cá nhân và đoàn thể xă hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp lũy tiến trên bì́nh diện quốc gia và quốc tế. Bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lănh thổ bị giám hộ. Một số điều khỏan quan trọng phải đuợc tôn trọng và bất chấp các lý do của một thể chế có thể nêu ra Điều 2: Ai cũng được hưởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử v́ì bất cứ lý do nào, như chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xă hội, tài sản, ḍng dơi hay bất cứ thân trạng nào khác. Ngoài ra không được phân biệt về quy chế chính trị, pháp lư hay quốc tế của quốc gia hay lảnh thổ mà người đó trực thuộc, dù là nước độc lập, bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền. Điều 9: Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay lưu đầy một cách độc đoán. Điều 17: Ai cũng có quyền sở hữu, hoặc riêng tư hoặc hùn hiệp với người khác. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản một cách độc đoán. Điều 18: Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng ḿnh hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng. Điều 19: Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp v́ những quan niệm của ḿnh, và quyền t́m kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia. Điều 21: Ai cũng có quyền tham gia chính quyền của quốc gia ḿnh, hoặc trực tiếp hoặc qua các đại biểu do ḿnh tự do lựa chọn. Ai cũng có quyền b́nh đẳng tham gia công vụ trong nước. Ý nguyện của quốc dân phải được coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; ư nguyện này phải được biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phương thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tương tự. Điều 30: Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào được quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này. Những nét chính về con người của ba Nhân Vật mà Triết gặp trong chuyến công du Âu-Châu:ĐTC Benoît XVI La Mã, thứ tư ngày 10/09/2008 (ZENIT.org), ĐTC Benoît XVI nhắc lại ba đặc trưng của một Tông Đồ theo tinh thần của thánh Phao Lồ: Đã thấy Chúa, do Chúa gửi và nhiệm vụ truyền bá phúc âm. ĐTC Benoît XVI, không những là một Tông Đồ, mà còn là kẻ đứng đầu của các Tông Đồ hiện nay. Triết không có khái niệm nầy. Vì thế, trên phương diện tự do tôn giáo, tôn trọng Nhân Quyyền và Tự Do, nếu Triết có vỡ mặt trước vị Tông Đồ ấy tại Vatican cũng chỉ là chuyện đương nhiên! TT José Luís Rodríguez Zapatero Tây Ban Nha Ông Tổng Thống nầy chủ trương : Một chủ nghiã xã hội không có Marx, một đồng đều được cảm hứng do nữ tính không nhân nhượng, một cải tổ không đặt lại vấn đề kinh tế thị trường, đòi hỏi nét thế tục cho xã hội trong một cựu xứ sở Công Giáo, đề nghị thiết lập hôn phối giữa các nguời đồng tính và đồng tình luyến ái. Nhưng Triết lầm vô thần của CSVN có đạo Marx với nét thế tục do Zapatero đòi hỏi không có đạo Marx. Nên đã có màn trống đánh ngược và kèn thổi xuôi giữa hai người tại Madrid vừa qua! TT Ivan Gašparovič của Slovaquie Tại Slovaquie, chức vị Tổng Thống trên căn bản chỉ là một vinh hàm. Dẫu thế, TT cũng có quyền nói lời của ông ta trong việc thành lập chính phủ mới và có thể đặt lại vấn đề các luật lễ do quốc hội đã biểu quyết. Tổng Thống là Tổng Tư lệnh của quân đội và nhất là có quyền chỉ định các quan tòa, các giảng sư Đại Học và các tướng. Nhưng nhiều người nhận thấy rằng chổ đụng của Tổng Thống trên xã hội slovaque nằm ở nhân cách của TT và uy quyền mà ông ta hay uy quyền ấy mang vào. Nhưng cái khác biệt là TT Gašparovič do dân bầu ra còn Triết do đảng CSVN cử và quốc hội bù nhìn của XHCNVN bầu ra. Tại thủ đô của Slovaquie, TT Ivan Gašparovič cho Triết bài học vở lòng : « Quyền con người nằm trên quyền lãnh thổ. Nhân Quyền là một vấn đề của toàn cầu ». Nhưng Triết không có khái niệm ấy. Vì Triết là con cóc nằm đáy giếng và xem trời bằng vung úp nồi. Từ đó, Triết đi từ độc thoại tới nhai dẻ rách tại ba địa bàn: Tên khủng bố Triết vô lễ độc thoại trước mặt ĐTC tại Vatican về tự do tôn giáo Tại Vatican và trước mặt ĐTC, Vị Cha chung nhân từ và ngay lành của trên hơn một tỉ Dân Chúa, độc thoại ngu xuẩn của qủy sứ CSVN Triết bị linh mục Nguyễn Hữu Vinh phát giác và tố cáo: Ông Triết bắt đầu “… khẳng định (2 lần)… nêu rõ… thông báo… bày tỏ… ghi nhận… bày tỏ mong muốn… nhấn mạnh…” và Đức Giáo hoàng cứ thế ngồi nghe. Khoảng thời gian này chắc đến vài chục phút để ông Triết có thể nói hết các nội dung về tình hình tự do tôn giáo ở VN, quan điểm của Nhà nước VN tôn trọng tự do tín ngưỡng, sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với tôn giáo ra sao, ghi nhận Vatican nhìn nhận sai lầm quá khứ, hiện tại và xin tha thứ, rồi nhiều thứ khác nữa. Như vậy khoảng thời gian tiếp khách cũng gần hết, Đức Giáo Hoàng từ đầu đến lúc đó chỉ ngồi ngước nhìn ông Triết biểu diễn. Khi Giáo hoàng mỏi cổ cúi xuống thì được báo chí VN ghi nhận là đã “bày tỏ đồng tình với ý kiến phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết”? . TT Zapatero Tây Ban Nha thẩm vấn Triết Và Triết nhai dẻ rách TT Zapatero khảo vấn đáp Triết: “Triết! Liệu Việt Nam trong tương lai có thể có một nền dân chủ đa nguyên và bầu cử tự do hay không (lấy từ Vietcatholic)? Thể theo điều khoản 21 của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ năm 1948 đã nêu trên“. Triết tránh né câu hỏi và đem dẻ rách ra nhai: “ Việt Nam đặt tiêu chuẩn cho dân chủ là trong khuôn khổ luật pháp của Việt Nam, không thể bị áp đặt bởi các nước khác (Vietcatholic). TT Zapatero tự nhủ thầm : Triết! Có mù chữ không? Hay đang nhai dẻ rách trước mặt ông? Triết! Có biết điều khỏan 30 nầy của Quốc Tế Nhân Quyền LHQ không? Điều khoản 30 của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 1948 có ghi: “Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào được quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn“. Tại BRATISLAVA, Tổng thống Ivan Gašparovič của Slovaquie tố cáo Triết đàn áp nhân quyền. TT Ivan Gašparovič yêu cầu: Theo Vietcatholic: “Trong cuộc hội đàm với, Nguyễn Minh Triết đã bối rối khi bị ông này yêu cầu Cộng sản Việt Nam tôn trọng nhân quyền và chấm dứt đàn áp người dân trong nước“. Nguyễn Minh Triết nhai lại cái dẻ rách cũ như đã nhai tại Madrid Tây Ban Nha “Luật của mỗi nước một khác, dựa trên điều kiện địa lý và lịch sử khác nhau nên không thể áp dụng luật của nước này cho nước khác“. TT Ivan Gašparovič trả đũa: “Dù luật như thế nào đi nữa, mỗi nước đều phải bảo đảm về nhân quyền cho người dân, nhân quyền không phải chỉ là vấn đề của Việt Nam hay Slovaquie, mà là một vấn đề toàn cầu“. TT Ivan Gašparovič đã phải cười thầm như TT Zapatero: Triết! Có biết điều khỏan 30 nầy của Quốc Tế Nhân Quyền LHQ không? Điều khoản 30 của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 1948 có ghi: “Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào được quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn“. Lời kếtTrong qúa khứ, tên Triết là một tên khủng bố. Nay chính tên khủng bố ấy lại làm cóc đáy giếng. Nên độc thoại và nhai dẻ rách là lẽ bình thường. Nhưng cái không bình thường cho dân Việt tại quốc nội là bị buộc phải gọi tên Triết là :“ Chủ Tịch Nguyễn Minh Triết“. Một bất hạnh trời giáng.
|