Từ sau ngày đất nước thay bậc đổi ngôi thì không khí đón xuân của miền Nam cũng thay đổi hẳn.
|
Một đời làm chồng, làm cha, bố luôn vắng nhà, nhưng có phải bố muốn như thế đâu ...
|
Phải công nhận cái học nhà Nho đào tạo được một giai cấp trí thức biết trọng đạo lí, đạo làm người ‘nhơn giả, nhân dã’ |
DẠO: Lòng không muốn sống xa nhà Nhưng trời bắt tội tuổi già biết sao! Đêm bệnh-viện, sầu tơi trên tóc trắng, Người già nằm, bóng hạc lắng chiều sương, Mắt ngu ngơ như nắng lỡ độ đường, Nhìn con gái dựa bên giường gà gật. |
Ở xứ Mỹ này, thời đại văn minh mà nói chuyện cha mẹ kén chồng cho con thì nghe lạ tai. Vậy mà chuyện đó lại xảy ra., chính tôi cũng có dính dáng vào.
|
Bố tôi đã một thời là một người lính chiến oai hùng, đổ máu hy sinh một phần thân thể mình cho một cuộc chiến đầy chính nghĩa, bảo vệ quê hương.
|
Báo Trẻ số 657 ra ngày 07.01.2010 có bài ‘Tiếng Việt ngày nay: Chữ và Nghĩa’ |
Gặp anh trong chiều tiễn biệt |
Năm 54 khi di cư vào Nam, tôi mới lên bảy, chưa đủ tuổi để rên rỉ câu hát “tôi xa Hà-Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu”.
|
“Chơi cho lệch đất, nghiêng trời”
|
Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương. |
(Thân gởi chị Phan Cẩm Tuấn) |
Trong số mấy chị em con bà Điền, Nga có lẽ được coi là đứa con gái nết na nhất nhà.
|
Câu kinh niệm Phật A Di Đà-Hồn nhiên xuất phát tự tâm ra
|
Trong bài “Miếng ăn trong văn hóa Việt Nam”, tôi đã chứng minh miếng ăn là một ám ảnh lớn của người Việt Nam từ xưa đến nay. |
(Cảm tác sau khi đọc 36 câu thơ khóc con của một người bạn là bác sĩ Nguyễn Văn Bảo: đứa con trai của ông , một bác sĩ tài hoa về ngành giải phẩu xương ở Hoa Kỳ, đã qua đời ở lứa tuổi 40) |