Tác Giả: Trần Kiêm Đoàn, MSW; Ph.D
|
Thứ Năm, 15 Tháng 10 Năm 2009 05:08 |
Bài học chữ Nho mở lòng của thế hệ Quốc văn Giáo khoa thư là “Nhan Súc thuyết Tề vương quý sĩ” nghĩa là Nhan Súc thuyết giảng cho vua Tề biết trọng đãi người trí thức. Nhan Súc là một hiền sĩ đương thời. Một hôm vua Tề cho mời đến bàn việc nước. Sau khi chủ khách an vị, vua nói: |
Tác Giả: Quỳnh Giao
|
Chúa Nhật, 11 Tháng 10 Năm 2009 14:40 |
Trong dịp Trung Thu, khi ngồi ăn miếng bánh dẻo thơm phức mùi hoa chuối, người viết bỗng nhớ về tuổi ấu thơ ở nhà... Bánh nướng thì có khi mình còn nhường người Tầu, chứ bánh dẻo thì của Việt Nam mới ngon! Từ ở nhà đã thấy như vậy. |
Tác Giả: Võ Kỳ Điền
|
Thứ Ba, 06 Tháng 10 Năm 2009 04:29 |
Bạn tôi rất thích cây cỏ, tối ngày chăm sóc khu vườn sau nhà. Chúng tôi định cư ở thành phố Montréal và anh là người Việt đầu tiên mở tiệm hiệu Bonsai ở thành phố nầy. Bonsai có thể mua ở các nhà sản xuất bên Mỹ và cũng có tự sản xuất, tôi cùng anh thường vào các trại bán hoa kiểng lớn, lục lọi các cây thông, cây tùng hư, cong vẹo, cằn cổi, có khi là những cây gần chết vụt bỏ thùng rác… mua rẻ đem về cắt bớt cành dư thừa, dùng dây đồng uốn éo thành hình dáng đẹp, nuôi dưỡng một thời gian cho thành bonsai… rồi đem bày bán. Cây làm bonsai thường là các loại cây xứ lạnh lá nhỏ và giỏi chịu đựng thời tiết khắc nghiệt… |
Tác Giả: Đông Lan
|
Chúa Nhật, 04 Tháng 10 Năm 2009 21:55 |
Từ trước tới nay, ta thường chỉ căn cứ vào những sách của Tàu , và chỉ xét Tàu từ thời Tần, Hán trở đi, với lãnh thổ rộng lớn, dân cư đông đúc, nên sự ngộ nhận |
Tác Giả: Trần Văn Giang [ghi chép lại]
|
Thứ Năm, 01 Tháng 10 Năm 2009 21:43 |
Lời giới thiệu: Có những từ ngữ của miền Nam và miền Bắc trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 viết và cách dùng giống nhau; |
Tác Giả: Huỳnh Văn Phú
|
Thứ Hai, 28 Tháng 9 Năm 2009 22:02 |
Từ ngàn xưa cho đến bây giờ, trong dòng văn học Việtnam, nếu người chiến sĩ đã từng được ca tụng không tiếc lời về những chiến đấu gian khổ, |
Tác Giả: Ban Nguyet San YDAN
|
Thứ Hai, 28 Tháng 9 Năm 2009 04:25 |
Biến cố 30-4-1975 qua việc Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm được Miền Nam đã thành một ngày Quốc Hận đau thương cho quân dân cán chính VNCH và hàng triệu người dân lành tại miền Nam Việt Nam. Toàn dân Việt bị mất đi các quyền tự do căn bản và lâm vào cảnh sống bần cùng. |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Bảy, 26 Tháng 9 Năm 2009 04:33 |
Triết gia Việt Nam- Lương Kim Định (1914- 1997) để lại hàng chục cuốn sách giá trị, giúp định hướng cho sự phát triển của dân tộc và nhân loại trong kỷ nguyên mới như: Triết lý Đông- Tây, Gốc rễ triết Việt, Thái bình minh triết, Hồn nước với lễ gia tiên, Khổng Tử, Kinh Dịch, Trống đồng Đông Sơn… và một lời tiên tri: “Đạo mất trước, nước mất sau.” Kim Định xác định “Minh triết là Đạo tức là con đường hướng dẫn con người đến hạnh phúc”. Nền tảng của Minh triết là: Thái hòa, Nhân chủ, Tâm linh. |
Tác Giả: Vũ Khánh Thành
|
Thứ Bảy, 26 Tháng 9 Năm 2009 04:20 |
(Tổng hợp tư tưởng Kim Định) I. MIMH TRIẾT LÀ GÌ ? |
Tác Giả: Trần Văn Giang
|
Thứ Bảy, 12 Tháng 9 Năm 2009 16:08 |
…Buồn như ly rượu đầy không có ai cùng cạn. |
Tác Giả: Trần Gia Phụng(Toronto, Canada)
|
Thứ Ba, 21 Tháng 7 Năm 2009 03:31 |
Việt Minh cộng sản đã giết Phạm Quỳnh (1892-1945) hai lần: Lần thứ nhất hạ sát, che giấu và phi tang thân xác ông tại Huế năm 1945. Lần thứ hai, bóp méo lịch sử, viết sai lạc về Phạm Quỳnh, nhằm hủy diệt luôn sự nghiệp và thanh danh của ông. Một câu hỏi cần được đặt ra là lúc đó Phạm Quỳnh đã rút lui khỏi chính trường, tại sao cộng sản lại giết Phạm Quỳnh, trong khi cộng sản không giết Trần Trọng Kim và toàn bộ nhân viên nội các Trần Trọng Kim, là những ... |
Tác Giả: GS Trần Gia Phụng
|
Thứ Năm, 02 Tháng 7 Năm 2009 01:58 |
(Trình bày trong buổi ra mắt CD-ROM NAM PHONG TẠP CHÍ tại Viện Việt Học chiều Chủ nhật 28-6-2009)
1.- HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Nam Phong Tạp Chí do Phạm Quỳnh (1892-1945) làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, xuất bản số đầu tiên vào ngày 1-7-1917 và số cuối cùng vào tháng 12-1934; tất cả được 17 năm với 210 số báo. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện Nam Phong Tạp Chí có thể tóm lược như sau.
PHÁP ĐẬT NỀN BẢO HỘ
Trước hết, sáu tỉnh miền Nam trở thành thuộc địa Pháp từ năm 1874. Mười năm sau, Trung và Bắc Kỳ ... |
Tác Giả: Hải Đà – Vương Ngọc Long
|
Thứ Năm, 02 Tháng 7 Năm 2009 01:04 |
Ca dao Việt Nam có câu :Trèo lên trái núi Thiên ThaiGặp hai con phượng ăn xoài trên câyĐôi ta được gặp nhau đâyKhác gì chim phượng gặp cây ngô đồng (ca dao)
Truyện Kiều của Nguyễn Du có 4 câu diễn tả nhân lúc cha mẹ và hai em vắng nhà, Kiều đánh bạo sang phòng văn của Kim Trọng:Lần theo núi giả đi vòngCuối tường dường có nẻo thông mới vàoXắn tay mở khoá động đàoRẽ mây trông tỏ lối vào Thiên Thai (Câu 389 đến 392)
Nàng Kiều và chàng Kim gặp nhau thì cái phòng văn của chàng ... |
Tác Giả: Nguyễn Quang Long
|
Thứ Sáu, 19 Tháng 6 Năm 2009 23:03 |
Tranh dân gian ghi lại trò chơi “Bắt chạch trong chum” ở Vĩnh Phúc. Tham gia trò chơi là những đôi nam nữ. Họ phải vừa ôm nhau vừa bắt chạch. Đôi nào bắt được trước thì thắng.
- Trong dân gian có một loại hình nghệ thuật đề cập tới yếu tố phồn thực (tình dục) có cách dùng từ rất táo bạo, bộc trực và “thẳng như ruột ngựa”; hay nói cách khác là cứ hát “toạc móng heo” mà không hề ngại ngần gì! Đó chính là nghệ thuật hát xẩm.
Xẩm - táo bạo, bộc trực
Phồn thực ... |
Tác Giả: BS Lê Văn Lân
|
Thứ Ba, 16 Tháng 6 Năm 2009 07:45 |
Đề tài này tôi đoan chắc không thiếu gì người hồi hộp nôn nóng muốn coi vì nó đầy chất thơ mộng, khêu gợi lại một thuở hoa niên. Nói đâu xa, xin chỉ gọi là khai mào nhè nhẹ thôi thì anh bạn cùng lớp thời 45 - 52 với tôi là MinhVũ Hồ-văn Châm - vị tổng trưởng Chiêu Hồi của VNCH lẫm liệt ngày nào - đã để hồn thơ lai láng của mình tuôn chảy trong một bài nhắc đến tám nàng bạn gái cùng lớp như sau:
Thần kinh vui đón tiết XUÂN ANHƯƠNG THẢO ... |
Tác Giả: GS Đàm Trung Pháp
|
Chúa Nhật, 14 Tháng 6 Năm 2009 14:55 |
Trong thời Pháp thuộc, một nông dân Việt được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc kỳ. Một hôm, một con hổ lọt hàng rào vào vườn, đạp nát các luống hoa, rồi lững thững trở về rừng. Buổi chiều khi viên công sứ về nhà, thấy những vết chân khổng lồ trên các luống hoa, ông không hiểu là trâu bò nhà ai đã dám cả gan vào tận tư dinh công sứ phá phách như thế. Người làm vườn giải thích cho chủ rõ là hổ đấy ... |
Tác Giả: Trần Hạ Tháp
|
Thứ Sáu, 12 Tháng 6 Năm 2009 22:44 |
Khởi đi trong lịch sử Việt Nam - để bắt đầu mở mang và phát triển đất nước - Lạc Long Quân đã hy sinh quyền lợi cá nhân. Bậc quốc chủ gác bỏ hạnh phúc riêng tư, tự mình phân công lên đường vì nghĩa lớn dân tộc.
Người giao núi để vợ hiền coi giữ. "Năm mươi con theo mẹ lên non". Còn lại, chính mình "Năm mươi con theo cha xuống biển ". Một tỉ lệ đầy ý nghĩa. Thông điệp để lại đến ngàn sau, rằng không phải chỉ có núi - dựa lưng - mới làm ... |
Tác Giả: Hồ Bạch Thảo
|
Thứ Sáu, 12 Tháng 6 Năm 2009 22:23 |
Tuỳ theo các thời điểm trong quá trình lịch sử, hai địa danh Giao Chỉ, Giao Châu thường đổi thay nên dễ gây sự lầm lẫn ; có lúc Giao Chỉ là vùng đất lớn bao gồm cả Giao Châu, ngược lại cũng có khi Giao Châu thống thuộc cả Giao Chỉ. Muốn hiểu một cách rốt ráo, cần phải đọc kỹ 24 bộ sử Tàu (Nhị Thập Tứ Sử). Khốn nỗi những bộ sử lớn này có đến gần 1 vạn quyển sách ; giả sử có sẵn, cũng phải bỏ ra hàng chục năm mới đọc hết. May ... |
Tác Giả: Hòa Đa
|
Thứ Bảy, 06 Tháng 6 Năm 2009 02:27 |
Tôi không phải là một nhà ngôn ngữ học, nhưng có nhận xét này, mà khi chia xẻ với nhiều người Việt Nam , tôi luôn có sự đồng tình: Nói lái là một hình thức vô cùng độc đáo của ngôn ngữ Việt. Bạn có bao giờ nghe giai thoại giải thích đại phong là lọ tương chưa? - Chuyện thế này: hai anh hề trên sân khấu tuồng ngoài Bắc, trong lúc diễu giúp vui, anh này đố anh kia: đại phong là gì? - Thì đại là lớn, còn phong là gió, đại phong là ... |
Tác Giả: Hồ Ngọc Đại
|
Thứ Năm, 04 Tháng 6 Năm 2009 00:24 |
(Bài giảng của giáo sư Hồ Ngọc Đại tại trường viết văn Nguyễn Du. Giáo sư đầu bạc trắng, áo trắng, quần trắng, giọng nói sang sảng, giọng điệu hài hước và thẳng thừng).
5 điều cơ bản của buổi học:1. Sự tương quan giữa triết học và lịch sử.2. Sự tồi tệ của nghị quyết và chính sách.3. Sự cần thiết của mở rộng/ phá bỏ tư duy cũ.4. Phát hiện lớn nhất của con người là Công Nghệ Sinh Đẻ.5. Ta tạo ra chính mình.
Tôi xin nói ngay là, tôi nói điều tôi nói, còn tiếp nhận hay không ... |
|
|