Tác Giả: Vietsciences- Phạm Đan Quế
|
Thứ Ba, 07 Tháng 4 Năm 2009 22:16 |
Năm 2000, kỷ niệm 180 năm ngày thi hào Nguyễn Du từ trần, chúng tôi đã thử tìm hiểu chữ “chết” trong Truyện Kiều. Chết là một từ trung hoà về sắc thái tu từ mà người nói không biểu lộ tình cảm của mình đau buồn thương xót hay một thái độ nào khác. Theo nghĩa tốt ta có thể dùng: hy sinh, qua đời, từ trần, khuất núi... theo nghĩa xấu thì có: đi đời, đi toi, bất đắc kỳ tử...
Trong Truyện Kiều, tác giả đã 45 lần nói về cái chết mà chỉ dùng ... |
Tác Giả: Keith Weller Taylor
|
Thứ Hai, 06 Tháng 4 Năm 2009 21:47 |
Trống đồng Ngọc Lũ
Những truyền thống thuở sơ khai của Việt Nam, như đã được kể lại trong cuốn “Lĩnh Nam Chích Quái,” một cuốn sách sưu tầm những truyền thuyết được viết vào thế kỷ 15, đều có nói đến các vua Hùng cai trị nước Văn Lang. Các vua Hùng được cho là thuộc giòng dõi Lạc ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Hai, 06 Tháng 4 Năm 2009 04:20 |
Trước hết, xin hỏi quý vị "nam nhi chi chí," đã từng xông pha trận mạc, "đánh lớn thua lớn, đánh nhỏ cũng thua lớn" trên tình trường, đã có vị nào từng được người đẹp tặng cho một tấm ảnh với lời đề tặng như sau:
- "Tặng anh tấm ảnh này để nhớ nhau khi chiều buông xuống."
Câu viết tặng này chắc rằng nàng lấy ra từ một câu hát cải lương nào đó trong các tuồng như "Thù Cha Trong Bụng Mẹ," hay "Ni Cô Xõa Tóc Bên Bờ Suối" hoặc "Máu Đổ Trước Cổng Chùa" ... |
Tác Giả: Trương Minh Hòa
|
Thứ Sáu, 03 Tháng 4 Năm 2009 00:53 |
Con rắn hổ đất và hổ hành giống nhau về hình dạng, màu sắc, nhưng khác là hổ hành có mùi thơm như hành hương, thịt mềm hơn nên dân nhậu rượu đế vùng quê miền Nam thích đánh chén; nhưng cũng phải cẩn thận với loại rắn hổ lông cũng giống y như hổ đất và hành, phải tinh ý và có kinh nghiệm miệt vườn, khi nhìn thấy những lông đen mọc xen kẽ những vẫy ở đầu là không nên ăn, nếu không biết, ăn vào bị trúng độc, lăn đùng ra chết, không kịp ngáp, ở ... |
Tác Giả: Tuệ Quang Tôn-thất Tuệ
|
Thứ Tư, 01 Tháng 4 Năm 2009 01:15 |
Bài viết này không phải là một biên khảo hoàn chỉnh. Trong một phạm vi có giới hạn, người viết chỉ mong điều chỉnh vài sự kiện không chính xác về dòng họ Nguyễn-Phước đã được phổ biến trước đây trên một số tài liệu, nhằm mục đích giúp bà con phân biệt các chi nhánh và nhận biết rõ mối liên hệ huyết thống trong gia tộc tránh lẫn lộn với người thuộc dòng họ khác, kết chặt dây liên lạc giữa họ hàng để đoàn kết nâng đỡ đùm bọc nhau và nhất là để tránh xẩy ra ... |
Tác Giả: Vietsciences- Mai Ninh
|
Thứ Tư, 01 Tháng 4 Năm 2009 01:12 |
Tôi chỉ thật sự thích vật lý vào năm thi bằng cử nhân. Hai năm đầu trên băng ghế một giảng đường chứa hơn bốn trăm sinh viên dự bị lý hoá, tôi học thì có học, hiểu thì cũng tạm hiểu – phải vào thư viện tìm sách đọc thêm – làm bài tập và vào phòng thực nghiệm cũng khá đều đặn. Sinh viên du học với học bổng bị đè trên vai một thứ bổn phận nặng hơn bình thường. Trước mặt ông tuỳ viên văn hoá ở toà đại sứ Pháp, tôi cũng như các bạn ... |
Tác Giả: Dr. Robert C. Weigl
|
Thứ Ba, 31 Tháng 3 Năm 2009 05:11 |
Nguyễn Việt Thảo dịch
Một cặp vợ chồng người Việt, buồn lo rõ rệt, nói với tôi rằng ba đứa con của họ, đặc biệt là đứa con trai ở trường trung học Mỹ, dường như đã bỏ mấtø những truyền thống và giá trị Việt Nam. Thật là đau lòng mà thấy rằng các đứa con không giống như những trẻ em người Việt ở tại Việt Nam. Riêng người mẹ tự hỏi mình đã làm điều gì quấy. “Tại sao chúng quay lưng lại với gia đình và cộng đồng?” bà hỏi.Tôi phản ảnh rằng tôi hiểu sự ... |
Tác Giả: Vietsciences- Phạm Đan Quế
|
Thứ Ba, 31 Tháng 3 Năm 2009 05:09 |
Nhiều người trong chúng ta đã đọc đi đọc lại những câu mở đầu và kết thúc Truyện Kiều, nhưng không phải ai cũng hiểu hết những ý tình ẩn trong đó. Xin giới thiệu với các bạn bài TRĂM NĂM TRONG CÕI NGƯỜI TA trong quyển Về những thủ pháp nghệ thuật trong văn chương Truyện Kiều của tác giả Phạm Đan Quế – Nxb Giáo dục 2002, Nxb Thanh niên tái bản năm 2004.
Truyện Kiều có đặc điểm là nhiều khi cứ đọc đi đọc lại mãi rồi ngẫm nghĩ ... |
Tác Giả: SƠN NGHỊ
|
Thứ Ba, 31 Tháng 3 Năm 2009 01:15 |
Trong tình yêu, khi đam mê làm cho con người trở nên mê muội người ta thường viện một câu nói bất hủ của Blaise Pascal: “Con tim có những lý lẽ riêng của nó mà lý trí không thể nào hiểu biết được”, (Le coeur a des raisons que la raison ne peut pas savoir). Trí óc bao gồm nhiều trung khu thần kinh, như trung khu nói, trung khu hiểu tiếng nói, trung khu suy luận, trung khu nhớ, và trung khu cảm xúc.
Chính những trung khu này đã điều khiển toàn bộ chức năng của mọi bộ ... |
Tác Giả: Vietsciences- Văn Thị Hạnh
|
Thứ Hai, 30 Tháng 3 Năm 2009 21:09 |
Chiến thắng của tư tưởng Duy vật biện chứng và Chân lý khách quan khoa học Phép biện chứng duy vật
Thế giới quan là hệ thống những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới, nhằm giải đáp những vấn đề về nguồn gốc, mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con người. Thế giới quan là sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin. Do đó có thể coi thế giới quan là lăng kính qua đó con người xem xét, nhìn nhận thế giới, từ đó định hướng ... |
Tác Giả: Lê Phụng
|
Thứ Hai, 23 Tháng 3 Năm 2009 08:55 |
Bài viết này trình bày một cách đọc tác phẩm Chơi Giữa Mùa Trăng của Hàn Mặc Tử. Cách đọc này không đào sâu vào đời tư của tác giả, mà chỉ dựa trên văn bản. và phỏng theo cách đọc của Gaston Bachelard, như ông đã viết (1): Je ne serai jamais qu’un psychologue des livres.in trên trang bìa cuốn La Poétique de La Rêverie, và đặc biệt là hai đoạn VIII và IX, trong chương Reverie et Cosmos.
Người viết chọn áng thơ xuôi Chơi Giữa Mùa Trăng bởi lẽ giản dị là bài thơ này tiêu ... |
Tác Giả: Phạm Xuân Nguyên
|
Chúa Nhật, 22 Tháng 3 Năm 2009 08:32 |
Trí thức (tranh W.Gropper)
Bàn chuyện trí thức, “trước khi ngồi vào bàn hãy thống nhất khái niệm”, tôi xin nêu lên một số quan niệm và cách hiểu về “trí thức” ở nước ngoài. Chữ “Intelligentsia” mà ta dịch là “trí thức” gốc từ Nga. Cách đây gần hai chục năm trên một tờ tạp chí Liên Xô có một cuộc thảo luận bàn tròn về “Trí thức xưa và nay”. Tham gia thảo luận là các nhà đông phương học Liên Xô hồi đó. Tôi xin trích dịch một số ý kiến nêu ra đây tham khảo [1].
V. ... |
Tác Giả: Hàn Lệ Nhân
|
Thứ Bảy, 21 Tháng 3 Năm 2009 02:49 |
Nếu ai hỏi tôi yêu Quê Hương nào nhất?Tha thiết trả lời: Nơi tôi ra đời!Nếu ai hỏi tôi yêu ngôn ngữ nào nhất?Hãnh diện trả lời: Tiếng Việt mà thôi!
Mười thế kỷ Bắc thuộc và sau non mười thế kỷ giành lại nền độc lập, nước ta vẫn tiếp tục dùng chữ Hán rồi chữ Pháp là văn tự chính trong hành chánh và học đường, đặc biệt trong học đường mãi đến hơn nửa đầu thế kỷ XX tiếng Việt mới được chính thức dùng làm chuyển ngữ ở bậc đại học – cụ thể là ở nước ... |
Tác Giả: Lưu Văn Vịnh
|
Chúa Nhật, 15 Tháng 3 Năm 2009 07:20 |
Thời xưa nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh trong loạt bài Xét Tật Mình (Đông Dương Tạp Chí số 22) đã bàn về tật “ Gì Cũng Cười “ như sau : “ An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, quấy cũng hì. Nhăn răng hì một tiếng mọi việc hết nghiêm trang.
…Nhưng mà xét ra cái cười của ta nhiều khi có cái vô tình độc ác, có cách láo xược khinh người, có câu chửi người ta, ... |
Tác Giả: Lê văn Phúc
|
Thứ Bảy, 14 Tháng 3 Năm 2009 14:08 |
Đề tài kỳ này bàn về “Chiều” trong tân nhạc. Quanh đi quẩn lại, vẫn chỉ có hai thầy trò: Thầy Nguyễn Túc và trò là Cai em tán róc với nhau thôi.
- Thưa thầy, em thấy đề tài trong tân nhạc thì miên man bất tận, nhưng một trong những đề tài nhìn thấy rõ và được nhắc nhiều phải nói đến hình ảnh của buổi chiều.Thầy Nguyễn Túc:- Chính thế! Chiều là hình ảnh rất dễ thương, dễ nhớ và dễ chịu nhất đấy, cậu ạ!- Dạ, chính vậy! Có nhẽ buổi chiều được nhiều ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Bảy, 07 Tháng 3 Năm 2009 11:19 |
Gà gô nhảy cao, thiên nga trắng chao cánh, bồ nông há miệng là ba trong số những ảnh đoạt giải trong cuộc thi quốc tế về ảnh chim hoang dã (International Wildbird Photographer 2008 Award).
Bức ảnh chú gà gô đen nhảy lên khỏi mặt đất đoạt giải nhất trong thể loại "Hành vi". Ảnh: Tom Schandy (Na Uy).
Chim cánh cụt Gentoo tại Bắc Cực. Ảnh đoạt giải nhất thể loại "Những loài chim của thế giới" do Roy Mangersnes (Na Uy) chụp.
Ảnh con chim sả rừng được đề cử một giải trong thể loại "Chim ... |
Tác Giả: Vietsciences- Thái Công Tụng
|
Thứ Sáu, 06 Tháng 3 Năm 2009 01:34 |
02/03/2009 1. Nhập đề Sinh thái học dịch từ danh từ ecology. Chữ ecology, có gốc từ hai chữ Hi Lạp : oikos (nơi ở) và logos (môn học). Cái nơi ở của con người có đất mẹ, núi mẹ, sông mẹ, biển mẹ nhưng càng ngày nơi ở của nhân loại đang đứng trước sự mất thăng bằng giữa tài nguyên thiên nhiên với con người, gây ra phá rừng, ô nhiễm môi trường sống, gây nên sự thay đổi khí hậu, tạo tiền đề cho các bất ổn của thế giới ngày nay .Thế nhưng, hàng ngàn năm ... |
Tác Giả: Nam Sơn Trần Văn Chi
|
Chúa Nhật, 01 Tháng 3 Năm 2009 00:52 |
Sân khấu Việt Nam có ba bộ môn thịnh hành là hát bội, cải lương và thoại kịch. Riêng hát bội là loại hình sân khấu cổ điển và đặc biệt, bởi: 1/ Nội dung tuồng tích phản ảnh lối sống theo luân lý Nho giáo, bài bản xưa, cho nên không phải người nào xem hát bội cũng hiểu; 2/ Nghệ thuật hát bội từ cảnh trí sân khấu, điệu bộ ca múa, vẽ mặt vừa cường điệu vừa mang tánh “tượng trưng”, ẩn dụ khiến người coi phải quan sát tường tận, suy nghĩ và phải am tường ... |
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm
|
Thứ Tư, 25 Tháng 2 Năm 2009 07:31 |
NGẬM NGÙI
Tôi biết thơ tôi có giọt sầu Giọt thương, giọt nhớ, gởi về đâu?Tri âm tìm mãi đời muôn kiếp Cho đến bao giờ thơ hết đau
Tôi biết thơ tôi có giọt buồn Giọt yêu, giọt nhớ, giọt đau thương Giọt nào tôi gởi người tri kỷ Giọt khóc cho tôi kiếp đoạn trường...!
Miên Du-Dalat (CA 07/98)
(Bài sưu tầm)
Sự Tích Bá Nha – Tử Kỳ: Bá Nha, người đời nhà Tấn, làm quan Thượng Đại Phu . Một hôm đi sứ nước Sở trở về (1), đến sông Hán Dương, nhằm đêm Trung ... |
Tác Giả: Hoang Hieu
|
Thứ Tư, 25 Tháng 2 Năm 2009 06:48 |
Feb 24th, 2009 Johnson vẫn lắc đầu than:- Tiếng Việt của mấy ông rắc rối quá! Tôi học đã lâu mà vẫn còn lúng túng, nhiều lúc viết sai, nói sai lung tung cả lên. Này nhé, từ xưng hô, ăn uống, giao tiếp… thật lắm từ khác nhau chẳng đơn giản như tiếng Mỹ của tớ, chỉ một từ you là để nói với tất cả người đối thoại, tiếng Việt thì phân biệt ông, bà, anh, chị, em, con, cháu, ngài, mày, thầy, thằng, … rành mạch. Tiếng Mỹ thì dùng một chữ black để chỉ ... |
|
|